Khoa Ngoại Tiết niệu Siêu nổ hũ vừa tiếp nhận điều trị cho người bệnh Đỗ Thị N, 71 tuổi ở phường Tân Lập, bị sa bàng quang độ 4 tái phát.
Khối sa quá lớn khiến người bệnh khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt
Ghi nhận trước đó, bà N đã điều trị sa bàng quang bằng nhiều phương pháp (bao gồm cả phẫu thuật cắt tử cung qua ngả âm đạo 2 lần). Nay khối bàng quang tụt xuống âm đạo và lộ ra ngoài khiến bà N vướng víu khi đi lại, đi tiểu không hết, gây hạn chế trong sinh hoạt, ảnh hưởng đến chất lượng sống nên gia đình đưa bà N đến Siêu nổ hũ điều trị.
Qua thăm khám, bà N được chẩn đoán xác định sa bàng quang độ 4 tái phát và được chỉ định phẫu thuật nội soi khâu cố định sàn chậu vào dây chằng chậu lược (Pectopexy) nhờ mảnh lưới nhân tạo (Mesh polypropylene). Sau phẫu thuật 2 ngày, bà N sinh hoạt đi lại bình thường, không đau, dễ chịu, khối sa vùng âm đạo đã không còn, tự tiểu tiện được. Sau 5 ngày điều trị, người bệnh được xuất viện.
BSCKII. Lê Viết Hải - Phó Trưởng khoa Ngoại Tiết niệu thăm khám người bệnh trước ngày xuất viện
Sa bàng quang là một bệnh phổ biến, khoảng 34,1% phụ nữ mắc phải ở tất cả mọi độ tuổi. Tùy vào mức độ, sa bàng quang có thể gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống của nữ giới. Do đó các bác sỹ khuyến cáo, khi bị sa bàng quang, người bệnh cần đến các các sơ y tế uy tín, có chuyên môn sâu để được khám, tư vấn phương pháp điều trị tối ưu nhất./.